Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Liverpool, 02h30 ngày 20/2
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Colombia, 08h00 ngày 21/2: Có cơ hội nào cho khách? -
Người đàn ông trèo lên cột điện cao thế, nhảy múa điên cuồngẢnh chụp màn hình Đoạn video được ghi lại cho thấy, người đàn ông đứng trên đỉnh cột điện cao thế và liên tục nhảy múa điên cuồng.
Một số người có mặt ở hiện trường đã hết lời thuyết phục người đàn ông xuống dưới nhưng đều bị anh này từ chối.
Sau gần 2 giờ đồng hồ, người đàn ông cuối cùng đã được đưa xuống mặt đất. Theo điều tra ban đầu, người này có dấu hiệu bị rối loạn tâm thần.
Nguyên nhân vụ việc đang được tiếp tục làm rõ.
Hành khách say rượu đòi mở cửa thoát hiểm, làm loạn trên máy bayANH- Một hành khách trong tình trạng say xỉn đã liên tục gây rối khi máy bay đang ở độ cao hơn 9.000m trong hành trình di chuyển từ Anh tới Hy Lạp."> -
Đoạn đường huyết mạch ở Hà Nội dài 1,5km 'gánh' đến 14 lô cốtNăm 2022, tuyến đường Vũ Trọng Khánh (quận Hà Đông, Hà Nội) bị rào hơn nửa đường tại nhiều đoạn để thi công Dự án hệ thống nước thải Yên Xá.
Tuyến phố chỉ dài 1,2 km nhưng bị án ngữ bởi 10 vị trí hàng rào thi công (lô cốt) khiến người dân chật vật mỗi khi đi qua.
Trong khi 10 lô cốt cũ trên đường Vũ Trọng Khánh vẫn đang "đắp chiếu" thì hơn 1 tuần trở lại đây, nhiều lô cốt mới tiếp tục mọc thêm tại nút giao ngã ba Trần Phú - Vũ Trọng Khánh và tuyến đường Trần Phú.
Ghi nhận của PV Báo điện tử VTC News, trên trục đường Trần Phú đoạn từ ngã ba Trần Phú - Vũ Trọng Khánh đến số nhà 110 Trần Phú có 4 công trường được quây rào tôn phục vụ thi công dự án.
Đáng chú ý, những giếng thi công này được quây tôn kiên cố rồi bỏ không, gần như không có hoạt động thi công nào diễn ra bên trong rào chắn.
Theo quan sát, hàng rào tôn dài nhất khoảng 20m chiếm tới 1/3 lòng đường, tạo thành nút thắt cổ chai tại khu vực đối diện số nhà 106 Trần Phú. Đây cũng là lô côt gây ra tình trạng ùn tắc kéo dài hướng từ Nguyễn Trãi đi Hà Đông.
Anh Lê Hiếu (ở Hà Đông) cho biết, các lô cốt mọc dày đặc trên tuyến đường trở thành nỗi ám ảnh với anh mỗi khi ra khỏi nhà. Quãng đường từ chỗ làm về nhà chỉ dài gần 7km nhưng anh phải mất gần 1 tiếng di chuyển, những hôm trời mưa còn lâu hơn.
"Tôi thấy vô cùng bức xúc khi thường xuyên phải chịu cảnh ùn tắc giao thông, chen nhau trong khói bụi khi phần lớn diện tích mặt đường bị lô cốt bao vây lại đang trong tình trạng bị bỏ hoang", anh Minh Hoàng (ở quận Thanh Xuân) ngao ngán.
Vị trí quây tôn nằm giữa lòng đường Trần Phú, tạo thành nút thắt cổ chai gây xung đột giữa các phương tiện. Hiện tuyến đường này thường xuyên diễn ra tình trạng ùn tắc, đặc biệt trong khung giờ cao điểm sáng 7h - 9h và chiều 17h - 20h.
Được biết, từ năm 2022 đến nay, Đội Thanh tra giao thông quận Hà Đông đã kiểm tra, xử phạt đơn vị thi công trên phố Vũ Trọng Khánh 2 lần với tổng số tiền xử phạt 50 triệu đồng, trong đó có lỗi: thi công trên đường đô thị không thực hiện theo phương án thi công đã được cơ quan chức năng cấp phép.
Đắc Huy">Lực lượng thanh tra giao thông yêu cầu nhà thầu là Công ty Cổ phần xây lắp Khánh An nhanh chóng thi công trở lại, hoàn thành các hàng rào thi công trên phố Vũ Trọng Khánh trước Tết Nguyên đán 2025, với các hàng rào trên đường Trần Phú thi công và hoàn thành trong năm 2025 theo tiến độ thi công đã được cơ quan chức năng phê duyệt.
-
- Dù đã nhiều lần thảo luận về dự thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi, Bộ Y tế vẫn chưa đồng quan điểm với Bộ GD-ĐT về các nội dung như công nhận trình độ và văn bằng chuyên sâu của đào tạo y tế như thế nào. Trao đổi với báo chí ông Nguyễn Minh Lợi, Phó Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo (Bộ Y tế) cho biết, một số vấn đề liên quan đến đào tạo nhân lực y tế trong dự thảo chưa thể hiện được tính nhất quán, đồng bộ. Ông Lợi cho rằng không nên bỏ qua trình độ và văn bằng chuyên sâu trong đào tạo nhân lực y tế. Thời gian 6 năm học tập để trở thành bác sĩ không giống như các chương trình cử nhân khác và chương trình đào tạo, năng lực của chuyên khoa và chuyên khoa sâu (ở Việt Nam hiện nay là đào tạo chuyên khoa 1, chuyên khoa 2 và nội trú) cũng khác hẳn chương trình và năng lực đầu ra của thạc sĩ, tiến sĩ.
Cụ thể, trình độ đào tạo và văn bằng giáo dục ĐH của các đối tượng gồm bác sĩ, dược sĩ chuyên khoa sâu gồm chuyên khoa 1, chuyên khoa 2 không thể hòa cùng với trình độ và văn bằng cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ. Do đó cho rằng cần thiết phải quy định về loại hình trình độ và văn bằng này trong dự thảo luật.
Trao đổi về vấn đề này, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho biết:
Khi sửa Luật Giáo dục ĐH, tiếp thu ý kiến của Bộ Y tế, ở một số dự thảo trước, Ban soạn thảo đã đưa vào nhiều quy định về nhân lực (Bác sĩ, dược sĩ…) như Điều 6 (quy định về trình độ đào tạo), Điều 33 (Mở ngành đào tạo), Điều 37 (Tổ chức đào tạo), Điều 38 (Cấp văn bằng chứng chỉ), Điều 45 (Liên kết đào tạo)... và giao cho Chính phủ quy định chi tiết các vấn đề đó.
Trong quá trình lấy ý kiến của các chuyên gia, các đoàn đại biểu Quốc hội, ban soạn thảo nhận đã được nhiều ý kiến khác nhau. Một số ý kiến cho rằng, các trình độ của giáo dục ĐH chỉ nên là cử nhân, thạc sỹ, tiến sĩ như hầu hết các nước khác. Nếu quy định trình độ tương đương thì không minh bạch; khó có cơ chế kiểm soát. Nếu quá nhiều điều giao cho Chính phủ quy định sẽ làm rối và có thể làm giảm hiệu lực của văn bản luật…
Để văn bản luật có tính liền mạch, ổn định, tránh tình trạng mỗi điều, mỗi vấn đề lại có quy định riêng bên cạnh, đồng thời giao cho Chính phủ quy định cụ thể về quy định riêng đó (như đề xuất trong một số văn bản của Bộ Y tế) và thuận lợi trong quá trình hướng dẫn, tra cứu, triển khai và áp dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam, ban soạn thảo đã tổng hợp các vấn đề cần quy định riêng trong nội dung sửa Điều 73 và giao cho Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành về xác định chỉ tiêu tuyển sinh, thời gian đào tạo, chương trình đào tạo, điều kiện tổ chức đào tạo, quản lý đào tạo, trình độ tương đương, văn bằng, chứng chỉ.
Ngoài Điều 73 quy định tổng hợp về 8 vấn đề cần quy định riêng cho chương trình định hướng nghề nghiệp chuyên sâu phù hợp với lĩnh vực sức khoẻ và một số lĩnh vực khác, dự thảo còn 3 điều có quy định riêng cho lĩnh vực sức khoẻ là Điều 33 (mở ngành đào tạo), Điều 37 (Tổ chức đào tạo), Điều 45 (liên kết đào tạo). Như vậy, có thể nói hầu hết các đề xuất của Bộ Y tế đã được ban soạn thảo tiếp thu, chỉ khác về kỹ thuật thể hiện trong dự thảo.
Tuy nhiên, Bộ Y tế lại nhìn nhận: Trong y khoa đào tạo song song theo cả 2 hướng hàn lâm và chuyên nghiệp. Nếu không quy định về trình độ cụ thể cho đối tượng đào tạo nhân lực này trong luật, mà giao Chính phủ quy định về xác định chỉ tiêu, thời gian đào tạo… như ở Điều 73, sẽ chỉ làm rối hệ thống thêm mà không giải quyết được việc nâng cao chất lượng nhân lực ngành y tế.
Lý giải về điều này, bà Phụng cho hay: Theo kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới thì việc quản lý tổ chức đào tạo, quy định trình độ nghề và cấp chứng chỉ nghề nghiệp chuyên sâu thường thuộc thẩm quyền của hiệp hội nghề nghiệp hoặc của cơ quan quản lý chuyên môn. Việc quy định tên văn bằng gắn với tên vị trí việc làm (bác sỹ, dược sỹ, kỹ sư, kiến trúc sư…) trong hệ thống giáo dục quốc dân không phổ biến trên thế giới, chỉ gặp trong mô hình đào tạo của Liên Xô và một số nước Đông Âu trước đây. Tuy nhiên, trong chương trình đào tạo lấy văn bằng của một số nước có tích hợp dạy một số học phần kỹ năng nghề nghiệp chuyên sâu. Những người đã học chương trình đó để lấy văn bằng có thể đuợc miễn các học phần này khi tham gia các chương trình đào tạo nghề nghiệp chuyên sâu. Ban soạn thảo đã tham khảo Luật Giáo dục ĐH của một số nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Đức, Trung Quốc… thì chưa thấy có nước nào quy định về đào tạo bác sĩ chuyên khoa, bác sỹ nội trú trong Luật Giáo dục ĐH.
Bà Phụng cũng nói thêm, việc quy định như dự thảo là phù hợp với phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến tại Quốc hội ngày 27/10/2018: "Việc đào tạo nhân lực y tế đi theo hai hệ, một hệ hàn lâm là thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo sư là giảng dạy, nghiên cứu, còn hệ thực hành là bác sĩ chuyên khoa, rất quý giá trong thực hành. Hai hệ đó hoàn toàn khác nhau, không thể nói tương đương, không thể nói hệ này kém hệ kia mà mỗi hệ là một nghề, mặc dù chúng ta có thể gọi là bác sĩ.”
Hiện nay, dự thảo đang quy định tiêu chuẩn giảng viên ĐH tối thiểu là thạc sĩ, tiến sĩ. Trong khi đó, các bác sĩ công tác tại các bệnh viện chủ yếu là những người có bằng chuyên khoa 1, chuyên khoa 2 hay nội trú có trình độ chuyên môn tay nghề rất giỏi và đang tham gia giảng dạy. Vấn đề đặt ra là sẽ công nhận đội ngũ giảng dạy này như thế nào?
Bà Phụng giải thích, quy định chuẩn của chức danh giảng viên giảng dạy trình độ đại học là thạc sĩ trở lên không phải là vấn đề mới trong dự thảo lần này mà đã có từ Luật Giáo dục ĐH 2012. Khái niệm "chuẩn giảng viên" trong Luật Giáo dục ĐH của hầu hết các nước đều đề cập đến là trình độ và văn bằng của các giảng viên giảng dạy tại cơ sở giáo dục đại học, theo hệ thống văn bằng giáo dục quốc gia. Đa số các nước trong khu vực và trên thế giới còn quy định chuẩn giảng viên trong cơ sở giáo dục ĐH phải là tiến sĩ.
Theo Luật hiện hành và tiếp nối theo dự thảo, người giảng dạy thực hành tại các cơ sở thực hành của khối ngành sức khoẻ có bằng chuyên khoa 1, chuyên khoa 2 hay nội trú vẫn là giảng viên, nếu đáp ứng các quy định của Nghị định số 111/2017 của CP. Đồng thời có bằng thạc sỹ trở lên thì giảng viên đó được tính hệ số 1,0. Nếu chưa có bằng thạc sỹ trở lên thì giảng viên đó được tính hệ số giảng viên thấp hơn.
Thanh Hùng
"Nhận thí sinh dưới 24 điểm vào ngành y, chúng tôi áy náy"
Năm 2016 là lần đầu tiên trong lịch sử mà các trường y-dược “ế ẩm” ngành Y đa khoa khi không tuyển đủ chỉ tiêu đợt 1 và phải nghĩ tới việc phải xét tuyển bổ sung nguyện vọng 2.
"> Văn bằng cho bác sĩ chuyên khoa, bác sỹ nội trú nên gọi là gì?